==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

Không tìm thấy đường dẫn này

Bạn có thể truy cập vào Trang chủ hoặc sử dụng những bài viết liên quan dưới đây

Kết quả tìm kiếm cho "du lich mien tay c"

Sản phẩm
Tin tức
  • Lịch sử Miền Tây phần 2 - Thời Pháp thuộc

    Giai đoạn 1862-1867 : Năm 1859, quân Pháp xâm chiếm thành Gia Định (cũng gọi là thành Sài Gòn). Năm 1862, triểu đình Huế phải ký nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ là Biên Hòa, Gia Định và Định Tường. Năm 1867, Pháp vi phạm "hòa ước", đem quân chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Sau đó, thực dân Pháp xóa bỏ lề lối cai trị cũng như cách phân chia địa giới hành chính phủ huyện cũ của triều đình nhà Nguyễn.Ngày 17 tháng 2 năm 1863, thực dân Pháp tiến hành lập hạt thanh tra Tây Ninh (lỵ sở đặt tại Tây Ninh) trên địa bàn phủ Tây Ninh của tỉnh Gia Định. Từ ngày 11 tháng 2 năm 1864, phủ Tây Ninh có hai huyện trực thuộc là Quang Hóa và Tân Ninh. Ngày 3 tháng 2 năm 1866, thành lập hạt thanh tra Quang Hóa trên địa bàn huyện Quang Hóa của phủ Tây Ninh do tách ra từ hạt thanh tra Tây Ninh (lỵ sở đặt tại Trảng Bàng).

    Đã xem: 760

    Lịch sử Miền Tây phần 2 - Thời Pháp thuộc

  • Lịch sử Miền Tây phần 4 - Giai đoạn 1954 đến nay

    Thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), khu vực miền Tây Nam Bộ được gọi là Tây Nam Phần. Sau năm 1956, các "làng" gọi là "xã". Các đơn vị hành chính trực thuộc trong một tỉnh được phân chia, sắp xếp như sau: dưới "tỉnh" là "quận", dưới "quận" là "tổng", dưới "tổng" là "xã", dưới "xã" là "ấp". Sự phân chia, sắp xếp này được duy trì, thực hiện ở cả vùng nông thôn lẫn thành thị. Từ năm 1962, chính quyền bỏ dần, đến năm 1965 thì bỏ hẳn cấp "tổng", các "xã" trực tiếp thuộc các "quận".

    Đã xem: 734

    Lịch sử Miền Tây phần 4 - Giai đoạn 1954 đến nay

  • Lịch sử Miền Tây phần 3 thời kỳ sau năm 1990

    Ngày 20 tháng 12 năm 1899, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đổi tên gọi "hạt" hay "hạt tham biện" thành "tỉnh" (province) kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Đặc biệt, lúc bấy giờ tên tỉnh và tên gọi tỉnh lỵ ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ luôn trùng nhau, dế nhớ, rất thuận tiện trong sinh hoạt và làm việc. Như vậy ở miền Tây Nam Kỳ lúc bấy giờ có 15 tỉnh như sau: Chợ Lớn, Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sa Đéc, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Hà Tiên, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu.

    Đã xem: 727

    Lịch sử Miền Tây phần 3 thời kỳ sau năm 1990

Kết quả liên quan :